Bùi Khang là một trong những kỳ thủ thuộc tốp đầu của Hà Nội. Anh hay ra phố Đại La chơi cờ ở quán nước. Một hôm, có bạn cờ là Lê Vinh đi qua thấy Khang đang chơi cờ liền rẽ vào xem. Đối thủ của Khang là Tuấn “vịt con”, nổi tiếng là chơi cờ thấp nhất phố Đại La. Ván cờ sắp kết thúc, nhìn Khang thua đến nơi Vinh ngạc nhiên lắm. Anh buột mồm mách nước: “nhẩy Mã lên hà đi!”. Khang reo to: “A, đúng rồi”. Anh nhẩy Mã lên hà và ván cờ hòa. Khang xoa tay kêu bận, hẹn mai chơi tiếp. Anh kéo Vinh đi uống nước. Ra xa anh mới nói: “Ông hâm quá! Ai bảo ông mách nước để tôi hòa?” Hóa ra Khang đang cầu thua. Một tháng nay anh đến phố này chơi cờ. Anh biết là Tuấn thấp nhất nên bao giờ chơi với Tuấn anh cũng thua. Các “vịt” ngồi quanh thấy anh thấp hơn cả Tuấn thì mừng lắm, xúm vào “chăm”. Tất nhiên là thua, nhưng cả “đàn vịt” vẫn đinh ninh là do họ “sơ sẩy”, nếu chơi cẩn thận là họ phải thắng. Và họ “sơ sẩy” như vậy vài tháng mà vẫn không “tỉnh” ra được. Thế mới là “vịt”.
Related Posts
Cờ Tướng Khai cuộc cẩm nang: Chương IV Thế trận nhảy Mã
- Trần Tấn Mỹ, Lê Thiên Vị, Phạm Tấn Hoà, Quách Anh Tú
- 10/04/2007
- 0
[b]VII. THẾ TRẬN NHẢY MÃ VỚI CÁC TRẬN ĐỐI CÔNG CỦA BÊN ĐI HẬU [/b]
[FEN]rheakaehr/9/1c5c1/p1p1p3p/6p2/9/P1P1P1P1P/1C4HC1/9/RHEAKAE1R w – – – 17[/FEN]Theo các nhà nghiên cứu thì thế trận này xuất hiện cũng rất sớm, có thể cùng thời với thế trận Lên Tượng, Bình Phong Mã và Đơn Đề Mã. Loại trận này cũng nhằm che dấu ý đồ chiến lược để gây bất ngờ cho đối phương, vì nó có thể chuyển thành nhiều loại trận khác nhau. Thế nhưng thời xưa biến hóa của nó không phong phú, thường chỉ chuyển thành Bình Phong Mã hoặc Đơn Đề Mã. Ngày nay các danh thủ đã nghiên cứu bổ sung để chuyển nó thành Pháo đầu, Tam bộ hổ, Phản Công Mã hoặc Quải Cước Mã với nhiều biến hóa phong phú, phức tạp. Xem hình.
Đối phó với trận Nhảy Mã này, bên đi hậu cũng sử dụng nhiều loại trận khác nhau, từ Tiên nhân chỉ lộ chuyển thành Bình Phong Mã, Đơn Đề Mã hoặc Lên Tượng, vào Pháo đầu, Pháo Quá Cung, Liễm Pháo, hay cũng Nhảy Mã như bên tiên. Gần đây các danh thủ sáng tạo thêm trận Nhảy Mã, không phải M2.3 hoặc M8.7 mà là nhảy Mã ra biên (M2.1 hoặc M8.9), chúng ta xem một số trận đối công giữa Nhảy Mã với các kiểu đánh trả của bên đi hậu.
[b]Biến 1:[/b]
[game]
FORMAT WXF
GAME Thế trận nhảy Mã – Biến 1
RED Trắng
BLACK Đen
START{
1. M2.3 B7.1
DIAG{ #2 RED }
/*Đen cũng thường đối phó bằng trận Nhảy Mã: 1…M2.3 2. B3.1 B3.1 3. T7.5 M8.9 4. X1.1 X9.1 5. B7.1 B3.1 6. X1-7 T3.5 7. X7.3 P2/1 8. B1.1 X9-4 9. M8.7 P2-3 10. X7-8 diễn biến còn phức tạp.*/
2. B7.1 M8.7
/*Nếu Đen vội chơi 2…P2.4 3. M8.7 P2-3 4. X9-8 M2.3 5. T3.5 X1-2 8. P8.4 M8.7 7. X8.3 P8-9 8. X1-2 X9-8 9. P2.4 T3.5 10. P8-5 M7.5 11. X8-7 X2.4 12. B5.1 T5/3 13. P2.1 M5/6 14. P2/1. P9-5 15. X7-4 M6.5 16. X4.3 P5.3 17. S4.5, Trắng ưu.*/
3. M8.7 X9.1
/*Đen còn hai khả năng khác:
*Một là 3…M2.3 4. P2.4 T3.5 5. M7.6 M7.8 6. P8-5 P2.5 7. M315. M8.7 8. M5.7 X1-2 9. X9-8 P2.1 10. P5-3 P2/4 11. T3.5 B9.1 12. S4.5 P8-7 13. P2-3 X9.3 14. P313. P7.4 15. X1-4, Trắng còn ưu.
*Haí là 3…P2.4 4. M7.6 P2-7 5. T3.5 M2.1 6. X9.1 X1-2 7. P8-9 P8.3 8. X9-4 X2.4 9. X4.3 P8-4 10. X4-6 X9-8 11. X1-2 X8.6, đối công.*/
4. X1.1
/*Trắng có thể chơi 4. P8-9 M2.3 5. X9-8 X1-2 5. P2.4 M7.8, cân bằng. Hoặc là 4. M7.6 X9-4 5. M6.7 P2-3 6. T3.5 X4.5, Trắng còn chủ đỘng.*/
4. … T3.5
5. P8-9 M2.3 6. X9-8 X1-2
7. X8.6 X9-6 8. T3.5 P8.1
9. X8/2 X6.3 10. P9.4 P2.1
11. P9/2 S4.5 12. M3/5 B3.1
13. M7.6 X6-4 14. B7.1 X4-3
15. M5.7 M3.4 16. X8/1 X2-3
}END[/game]
[b]=[/b]
[b]Biến 2:[/b]
[game]
FORMAT WXF
GAME Thế trận nhảy Mã – Biến 2
RED Trắng
BLACK Đen
START{
1. M2.3 B7.1
2. P8-6
DIAG{ #2 BLUE }
/*Trắng có thể chơi 2. M8.9 chuyển về Đơn Đề Mã hoặc 2. P2-1 thành trận Tam bộ hổ hoặc 2. P8-5 thành Pháo đầu tấn công mạnh hơn.*/
2. … M8.7
/*Đen có thể 2… B3.1 thành “Lưỡng đầu xà”, diễn biến như sau: 2… B3.1 3. M8.9 P2.5 4. T7.5 M2.3 5. B7.1 B3.1 6. X9-7 X1-2 7. X7.4 M8.7 8. P2-1 X9-8 9. X1-2, Trắng còn ưu.*/
3. M8.7 M2.3
4. X9-8 X1-2
5. B7.1
/*Trắng còn hai khả năng khác:
*Một là 5. X8.4 P2-1 6. X8.5 M3/2. 7. B7.1 T7.5 8. T3.5 S5.5, cân bằng.
*Haí là 5. X1.1 X9.1 6. X1-4 X9-4 7. X4.3 X4.5 8. S4.5 T3.5 9. B3.1 B7.1 10. X4-3 M7.6 11. X3-4 X4/2, cân bằng.*/
5. … X9.1 6. P2.4 M7.6
7. X8.5 X9-6 8. P2-7 P8-5
9. P6-5 P2-1 10. X8-6 T7.9
11. X1-2 S4.5 12. S4.5 M6.7
13. X2.3 B7.1 14. X6.3 P5-7
15. P5-4 X6.4 16. T3.5 P7/1
}END[/game]
[b]+=[/b]
[b]Biến 3:[/b]
[game]
FORMAT WXF
GAME Thế trận nhảy Mã – Biến 3
RED Trắng
BLACK Đen
START{
1. M2.3 T7.5
DIAG{ #2 RED }
/*Lên Tượng cánh trái chống đỡ tích cực hơn. Nếu lên Tượng cánh mặt diễn biến như sau: 1… T3.5 2. B3.1 M8.9 3. P8-5 M2.3 4. M8.7 X9.1 5. X9-8 X1-2 6. P2-1 X9-4 7. X1-2 P8-6 8. X2.5 X4.4 9. B5.1 P2.4 10. B5.1 B5.1 11. X2-5 S4.5 12. B7.1 X4-3 13. M3.5 X3/1 14. M7.8, Trắng ưu hơn.*/
2. P2-1 M8.7
3. X1-2 X9-8
4. B3.1 P8.2
5. P8-5
/*Trắng còn hai khả năng khác:
*Một là 5. M8.7 B3.1 7. T7.5 P2-4 7. S6.5 M2.3 8. P8.4 X1-2 9. X9-8 M3.4 10. P8/1. M4.5 11. M3.5 X2.4 12. X8.5 P8-2 13. X2.9 M7/8, cân bằng.
*Hai là 5. T7. 5 B3.1 6. M8.6 M2.3 7. B7.1 B3.1 8. X9-7 M3.4 9. X7.4 P2-4 10. X2.1 X1-2 11. X7.2 S6.5 12. X7-5 X2.4 13. P8-7 P8/1, Đen dễ chơi hơn.*/
5. … B3.1 6. M8.7 M2.3
7. X9.1 X1.1 8. X9-6 X1-6
9. X6.5 X6.5 10. X6-7 M3/5
11. X7-6 X6-7 12. X2.2 M5/7
13. S6.5 S6.5 14. P5-6 P8-9
15. X2.7 Mt/8 16. T7.5 P9.3
}END[/game]
[b]=[/b]
[b]Biến 4:[/b]
[game]
FORMAT WXF
GAME Thế trận nhảy Mã – Biến 4
RED Trắng
BLACK Đen
START{
1. M2.3 P8-5
DIAG{ #2 RED }
/*Đen cũng thường sử dụng các trận Pháo Quá Cung và Quá Cung liễm Pháo. Diễn biến đại khái như sau:
*Một là 1…P2-7 2. M8.7 M2.3 3. B7.1 X1-2 4. X9-8 X2.4 5. P8-9 X2-4 6. T3.5 M8.9 7. B1.1 X9.1 8. P2-1 P7.4 9. X1-2 P8-7 10. P1.4 X9-6 11. P1-7 T3.5 12. X8.7 B1.1 13. B1.1 B7.1 14. B1.1 M9.7, hai bên đối công.
*Hai là 1…P2-6 2. P8-5 M2.3 3. X9.1 X1-2 4. X9-4 S4.5 5. M8.7 M8.7 6. X4.5 P8/1 (như 6…P6-4 7. X1.1 T7.5 8. X1-6 B3.1 9. B5.1 Trắng ưu) 7. P5-4 P8-6 8. X4-3 P8.8 9. P2-4 X9.2 10. X1-2 X2.6 11. B7.1 X2-3 12. T3.5 B3.1 13. X2.4 B3.1 14. X2-7 X3/1. 15. T5.7 M3.4 16. B3.1 P6-3, hai bên đối công.*/
2. X1-2 B7.1
/*Đen cũng thường chơi 2…M8.7 3. P2-1 M2.3 4. B7.1 B5.1 5. S6.5 M3.5 6. M8.7 B5.1 7. B3.1 P2-3 8. B5.1 X1-2 9. M7.5 X2.6 10. B5.1 P5.2 11. P8-5 P5.3 12. P1-5 P3-5 13. M5.4, cân bằng.*/
3. P8-5 M8.7
4. M8.7 P2-4
5. X9.1
/*Trường hợp Trắng chơi 5. X9-8 M2.3 6. B7.1 X9-8 7. P2.4 P4.5 8. P5/1 X1.1 9. X8.5 X1-6 10. X8-3 X6.6 11. M3/1 M7.6 12. X2.5 M8.5 13. P2-7 X8.4 14. X3-2 M3/5 15. T7.5 Ms.7 16. X2-3 M5/8 17. P5-7 P4/6 18. S6.5 X6/1 19. X3.1 P4-7 20. X3-4 P7.5, Đen có thế hơn.*/
5. …. M2.3 6. X9-6 S4.5
7. P2-1 X1-2 8. X2.4 X2.4
9. B3.1 X9-8 10. X2.5 M7/8
11. B3.1 X2-7 12. M3.4 P5-7
13. M7/5 P4-5 14. X6.2 B3.1
15. M4.5 X7-4 16. X6.2 M3.4
}END[/game]
[b]∞[/b]
Cờ Tướng Nhập Môn
- Amin
- 01/10/2005
- 0
[b]Tác giả: Quách Anh Tú, Lê Thiên Vị[/b]
[img maxheight=200 maxwidth=200]xq79-0.jpg;right;[/img]Sách “Cờ Tướng Nhập Môn” đã được phát hành cùng với bộ chương trình Thế Giới Cờ Tướng (Chinese Chess World – CCW) với sự cho phép của các tác giả.
Hiện nay phần sách không xem được khi chạy CCW trên các hệ điều hành mới (như Windows XP). Do vậy chúng tôi đăng tải lại sách trên trang web này nhằm giúp ích cho nhiều người yêu cờ.
[b]Lưu ý:[/b]
Các tác giả sách Quách Anh Tú, Lê Thiên Vị vừa là những kỳ thủ rất nổi tiếng, vừa là các huấn luyện viên và người nghiên cứu cờ lâu năm. Đặc biệt họ đều là những người rất tâm huyết với việc truyền bá các kiến thức cờ và đào tạo lớp trẻ. Do vậy, dù các tác giả này đã cho phép chúng tôi dùng phát hành quyển sách này miễn phí (và một số quyển khác) đến các bạn nhằm mục đích nghiên cứu, học tập, giải trí thì xin lưu ý: Mọi sự sử dụng sách này trái với các mục đích trên hoặc bên ngoài chương trình cờ CCW và trang web này mà không xin phép các tác giả đều là vi phạm luật bản quyền và lạm dụng tấm lòng của họ.
[i](Đã đăng xong)[/i]
Cờ Tướng Khai cuộc cẩm nang: Chương IV Pháo đầu đối với tam bộ hổ
- Trần Tấn Mỹ, Lê Thiên Vị, Phạm Tấn Hoà, Quách Anh Tú
- 16/01/2007
- 0
[b]F. PHÁO ĐẦU ĐỐI VỚI TAM BỘ HỔ[/b]
Trận “Tam Bộ Hổ” là một biến dạng của trận Bình Phong Mã, do bên Pháo đầu chậm ra Xe nên nó mới hình thành. Từ hai thập kỷ qua nó phát triển rất phong phú nên người ta tách nó thành một kiểu chơi riêng.
[FEN]rheakaer1/9/1c4h1c/p1p1p1p1p/9/2P6/P3P1P1P/1C2C1H2/9/RHEAKAE1R w – – – 1[/FEN]Đặc điểm của kiểu chơi này là bên đi hậu triển khai nhanh cánh trái (sau này có phương án hình thành Tam Bộ Hổ cánh mặt thì triển khai nhanh cánh mặt) để sớm trả đòn. Diễn biến của trận này cũng vô cùng phức tạp sau ba nước đi: Nhảy Mã, ra Xe và Pháo phân biên. Xem hình.
Chính với ba nước đi đặc trưng này giống như kiểu nhảy của con hổ nên người ta mới đặt tên như vậy. Nhằm đối phó với nhiều kiểu tấn công của Pháo đầu, nó có thể trả đòn bằng chuyển về Nghịch Pháo, Bình Phong Mã, Phản Công Mã hay Uyên Ương Pháo. Do đó muốn sử dụng kiểu chơi này thì phải am tường nhiều loại trận khác.
Sau đây căn cứ vào các phương án chính của Pháo đầu là sớm tiến Tốt 7 hoặc sớm tiến Tốt 3 hay sớm Nhảy Mã biên, xin giới thiệu các phương án đối phó của trận “Tam Bộ Hổ” như sau.
[b]Biến 1:[/b]
[game]
FORMAT WXF
GAME Pháo đầu đối với tam bộ hổ – Biến 1
RED Trắng
BLACK Đen
START{
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8
3. B7.1 P8-9 4. M8.7 B7.1
DIAG{ #5 RED }
/*Đen còn các khả năng khác:
*Một là 4… T3. 5 là nước phòng thủ tạo điều kiện để tùy Trắng muốn chơi 5. B3.1; 5 B5.1; 5. X9.1; 5. M7.6; 5. P8-9 hoặc 5. X1.1, cả sáu phương án này phần lớn Trắng đều ưu thế.
*Hai là 4…X8.4 bị Trắng chơi 5. X1-2 đổi Xe xong Đen vẫn còn kém phân.
*Ba là 4…P2-5, chuyển về “Bán đồ Nghịch Pháo” mà ta đã có xem ở phần trước. Nhiều tình huống hai bên đối công rất căng thẳng.*/
5. X9.1
/*Nếu Trắng đi 5. M7.6 M2.3 5. T3.1 S4.5 dễ cân bằng.
Trắng có thể chơi 5. P8 2 hoặc 5. X9.1 hoặc 5. X1.1 có nhiều cơ may giữ vững quyền chủ động.*/
5. … M2.3 6. B5.1 T3.5
7. X9-6 S4.5 8. X1.1 X8.6
9. P8.1 X8/2 10. X1-4 B7.1
11. B3.1 B3.1 12. M7.5 B3.1
13. B5.1 B3.1 14. P8.1 B5.1
15. M5.7 X1-3 16. M3.5 B5.1
}END[/game]
[b]+-[/b]
[b]Biến 2:[/b]
[game]
FORMAT WXF
GAME Pháo đầu đối với tam bộ hổ – Biến 2
RED Trắng
BLACK Đen
START{
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8
3. B3.1 P8-9 4. M8.7
DIAG{ #4 BLUE }
/*Đa số các phương án nhảy Mã trong tân công mạnh hơn nhảy Mã biên. Chúng ta sẽ xem phương án nhảy Mã biên ở cột kế bên và Đen dễ giữ thế cân bằng.*/
4. … M2.3
/*Đen có thể chơi 4… T3.5 hoặc 4… B3.1. Cả hai khả năng này Trắng đều dễ chiếm ưu bằng Pháo phân biên (P8-9) hoặc Pháo qua hà (P8.4). Còn nếu Đen chơi 4… P2-5 chuyển về “Bán đồ Nghịch Pháo” thì đối công căng thẳng hơn.*/
5. B7.1 X1.1
/*Đen có thể chơi 5…P2/1 hoặc 5…X8.4 hoặc 5…T7.5 hay 5…T3.5. Đa số các phương án này Trắng đều giữ quyền chủ động.*/
6. P8.2
/*Trắng có thể chơi các phương án như 6. X1.1, hoặc 6. M7.8, hoặc 6. P8.1 hay 6. X9.1 cũng đều có thể uy hiếp đối phương, giữ thế thượng phong.*/
6. … X8.4
7. X1-2 X8.5 8. M3/2 X1-8
9. M2.3 X8.3 10. B5.1 B3.1
11. M7.5 B3.1 12. M5.7 X8-3
13. M3.5 M3.4 14. P5-7 M4.3
15. P8/3 X3-4 16. P8-7 X4.2
}END[/game]
[b]∞[/b]
[b]Biến 3:[/b]
[game]
FORMAT WXF
GAME Pháo đầu đối với tam bộ hổ – Biến 3
RED Trắng
BLACK Đen
START{
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8
3. M8.9 P8-9 4. B3.1
DIAG{ #4 BLUE }
/*Trắng còn có các khả năng:
*Một là 4. P8-7 B1.1 5. B3.1 X1-2 7. P7.4 X8.4 8. X1-2 X8-5 9. P7-3 T7.5 10. S6.5 P2-3 11. X8.9 M1/2 12. X2.3, Trắng còn ưu.
*Hai là 4. X9.1 M2.1 5. X9-6 P2-3 6. P8.4 S4.5 7. B3.1 X1-2 8. P8-5 M7.5 9. P5.4 T3.5 10. X6.4 X8.6 11. B5.1 B1.1 12. X1.1 B3.1, hai bên đối công.
*Ba là 4. B9.1 B7.1 5. P8-7 S4.5 8. X9-8 M2.1 7. X8.4 X1-2 8. B3.1 X8.4 9. X1-2 X8.5 10. M3/2. B7.1 11. X8-3 T3.5 12. M2.3 P2-4, cân bằng.*/
4. … X8.4
/*Nếu Đen chơi 4… B1.1 5. X9.1, bây giờ Đen có thể 5…S4.5 hoặc 5…M2.3 hoặc 5…M2.1 đều đủ sức tạo thế cân bằng.
Trường hợp Đen chơi 4…P2-5 đưa về trận Nghịch Pháo thì hai bên đối công nhưng Đen đủ sức đưa đến thế ngang ngửa.*/
5. X1-2 X8.5 6. M3/2 B1.1
7. M2.3 M2.1 8. P8.4 M1.2
9. M3.4
/*Nếu Trắng vội bắt Tốt đầu thì: 9. P8-5 M7.5 10. P5.4 B1.1 11. X9.1 M2.4 12. P5/2 P2.3! 13. B9.1 P2-5 14. B5.1 X1.5, Đen có thế hơn.*/
9. … T3.5 10. X9.1 B1.1
11. M4.5 M7.5 12. P5.4 S4.5
13. B9.1 X1.5 14. X9-3 B9.1
15. T3.5 X1-4 16. X3-4 P9.4
}END[/game]
[b]=[/b]
[b]Biến 4:[/b]
[game]
FORMAT WXF
GAME Pháo đầu đối với tam bộ hổ – Biến 4
RED Trắng
BLACK Đen
START{
1. P2-5 M2.3 2. M2.3 P2-1
3. M8.7 X1-2 4. X9-8 X2.6
5. B7.1
DIAG{ #5 BLUE }
/*Đen cũng thường chơi:
*Một là: 5. X1-2 P8-6 6. P8-9 X2-3 7. X8.2 T7.5 8. P9/1 B3.1 9. X2.4 M8.7 10. P9-7 X3-4 11. X2-6 X4/1 12. M7.8, Trắng ưu.
*Hai là: 5. P8-9 X2-3 5. X8.2 T7.5 7. P9/1 B3.1 8. X1-2 M8.8 9. P9-4 X3-4 10. X2.4 M3.4 11. P4.2 X4.2 12. M7.6, Trắng ưu.*/
5. … X2-3 6. M3/5 P8-6
7. X1-2 M8.7 8. P8/1 X3-2
9. M7.6 X2/2 10. M5.7 T7.5
11. B7.1 X2-3 12. P8-7 X3-4
13. P5-6 X4-7 14. M6.7 X9.1
15. X2.4 X7.2 16. X2-4 M3/1
}END[/game]
[b]+-[/b]